Chú thích Đảo_chính_Việt_Nam_Cộng_hòa_1963

  1. 1 2 “HÌNH ẢNH SÁCH GIÁO KHOA CỦA VIỆT NAM THỜI VIỆT NAM CỘNG HÒA TRƯỚC NĂM”
  2. 1 2 3 4 Hoành Linh Đỗ Mậu, 1993. Chương Chế độ gia đình trị
  3. 1 2 Cao Thế Dung và Lương Khải Minh, 1970. Chương TỔNG THỐNG DIỆM VÀ CÔNG GIÁO
  4. Cao Thế Dung và Lương Khải Minh, 1970. Chương Phật giáo và tổng thống Diệm
  5. 1 2 3 4 5 Hoành Linh Đỗ Mậu, 1993. Chương Biến cố Phật giáo năm 1963
  6. Thích Trí Quang và Chiến tranh Việt Nam, JAMES McALLISTER, Nguồn www.viet-studies.info
  7. Theo Hồi ký Bên Giòng Lịch sử 1940 - 1965 của Linh mục Cao Văn Luận, chương Chế độ bắt đầu nứt rạn thì: Có vài giả thuyết được nêu lên về xuất xứ của trái lựu đạn: Giả thuyết thứ nhất, và khó tin nhất cho rằng một cán bộ chính phủ Việt Nam Cộng hòa (hoặc là binh sĩ hay cảnh sát bảo vệ đài phát thanh) đã ném trái lựu đạn đó. Một giả thuyết thứ hai đổ cho mật vụ Mỹ là tác giả trong vụ này. Giả thuyết thứ ba thì cho rằng chính phe đấu tranh, tôi xin nói là phe đấu tranh trong đó còn nhiều thành phần khác ngoài Phật giáo đã thâm độc cho ném trái lựu đạn gây nên cảnh đổ máu để tạo căm phẫn trong quần chúng Phật tử hầu kích động mạnh hơn cuộc đấu tranh và dồn hai bên đến cái thế một sống một chết với nhau.
  8. Theo hồi ký "Ngô Ðình Diệm, Nỗ lực hòa bình dang dở", (nxb Xuân Thu California 1989), trang 189-190 thì: Sau 1975, một cựu Đại úy Hoa kỳ tên James Scott, liên hệ với CIA và từng làm cố vấn cho Tiểu đoàn 1/3 thuộc Sư đoàn 1 Bộ binh, thú nhận trong một lá thư đăng trên một tuần báo Mỹ rằng chính ông đã gài một trái bom nổ chậm chiều ngày 8 tháng 5 năm 1963 tại Huế.
  9. Đoàn Thêm, tr 349
  10. 1 2 3 Cao Văn Luận, 1974. Chương Chế độ bị dư luận và Chính quyền Mỹ chống đối.
  11. Đoạn trích từ phim tài liệu Mondo Cane 2
  12. Chính đạo, 2000, tr 312
  13. Đoàn Thêm, tr 357
  14. 1 2 Cao Văn Luận, 1974, chương Cơn hấp hối của chế độ
  15. Thích Đức Nhuận, 1963. Chương Cuộc vận động của Phật giáo Việt Nam chống Chính thể độc tài gia đình trị Ngô Đình Diệm
  16. Theo Hồi ký Bên Giòng Lịch sử 1940 - 1965 của Linh mục Cao Văn Luận: Sau khi bị giải nhiệm chức Viện trưởng Viện Đại học Huế, Linh mục vào Sài Gòn và đến gặp Giám mục Khâm sứ Tòa thánh La Mã tại Việt Nam. Ông được Giám mục Khâm sứ Tòa thánh La Mã cho biết có lúc ông Diệm theo lời khuyên của Đức Giáo hoàng, dự tính bãi bỏ những biện pháp cứng rắn đối với Phật giáo. "Nhưng sau một phiên họp Hội đồng gia tộc thu hẹp không có bà Nhu, ông Cẩn, chỉ có ba người là ông Diệm, ông Nhu và Giám mục Thục, Tổng thống quyết định dùng biện pháp cứng rắn như đã ban hành ngày 21 tháng 8 năm 1963."
  17. Theo hồi ký Việt Nam máu lửa, quê hương tôi của Hoành Linh Đỗ Mậu thì tác giả được cấp dưới là Thiếu tá Nguyễn Thành Long, Chánh sở An ninh Quân đội Sài Gòn – Gia Định báo cáo là đích thân bà Nhu mặc quân phục Thủy quân Lục chiến, đi xe Mercedes đến trước cổng Chùa Xá Lợi để chỉ huy cuộc tấn công chùa này.
  18. Theo lời Thượng tọa Thích Trí Quang, khi chùa Xá Lợi bị tấn công, ông bị bắt cùng với một số tăng ni và bị đưa về đồn Rạch Cát (nay thuộc quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh.) Khi các tu sĩ Nam tông được thả ra, Thích Trí Quang thay áo một tu sĩ Nam tông, đến chùa Pháp Quang (chùa Nam tông) và thừa cơ hội trốn vào Tòa Đại sứ Hoa Kỳ lúc đó còn ở trên đường Hàm Nghi. (Theo Thích Trí Quang, "Từ Rạch Cát tới Tòa Đại sứ"..
  19. Trần Văn Đôn, 1989, tr. 173.
  20. Thích Đức Nhuận, 1963. Chương Cuộc vận động của Phật giáo Việt Nam chống Chính thể độc tài gia đình trị Ngô Đình Diệm: Đại đức Quảng Hương, thế danh Nguyễn Ngọc Kỳ, sinh năm 1926 tại Phú Yên, xuất gia năm 1943, thụ đại giới năm 1949, và năm 1950 theo học tại viện Phật học Hải Đức (Nha Trang). Năm 1959, Đại đức được Giáo hội Phật giáo Trung phần cử làm Giảng sư tại Đà Lạt vào năm 1961, Tỉnh hội Phật giáo Ban Mê Thuột thỉnh Đại đức giữ chức trụ trì kiêm Giảng sư tại đây cho tới ngày Đại đức vào Sài Gòn tự châm lửa thiêu thân tại chợ Bến Thành, để lại một huyết thư cáo giác Tổng thống Ngô Đình Diệm kỳ thị tôn giáo.
  21. Thích Đức Nhuận, 1963. Chương Cuộc vận động của Phật giáo Việt Nam chống Chính thể độc tài gia đình trị Ngô Đình Diệm: Đại đức Thích Thiện Mỹ, thế danh Hoàng Miều, sinh năm 1940, tại Bình Định, xuất gia từ thuở nhỏ, thụ Sa di năm 1956 và thụ đại giới Tỳ khưu năm 1960. Đại đức vào Sài Gòn khoảng giữa năm 1963 và cư trú tại chùa Vạn Thọ. Đại đức định tự thiêu tại chùa Ấn Quang để phản đối nhà Ngô "Kỳ thị tôn giáo", nhưng cảnh sát mật vụ ngày đêm canh gác cẩn mật, nên phải dời đến ngày 27 tháng 10 năm 1963 mới thực hiện được ý nguyện tự thiêu tại trước nhà thờ Đức Bà.
  22. Hồ sơ mới giải mật: CIA và nhà họ Ngô (kỳ 3), Báo Công an nhân dân, Chuyên đề An ninh Thế giới và Văn nghệ Công an
  23. Richard Reeves, 1993,
  24. Nguyễn Trân, 1992, tr. 478.
  25. 1 2 3 Chính Đạo, 1997, tr 256, 257
  26. Trần Văn Đôn, 1989, tr. 183, 184
  27. Hoành Linh Đỗ Mậu, 1993. Chương TỪ ĐỒNG MINH VỚI MỸ ĐẾN THỎA HIỆP VỚI CỘNG
  28. Vĩnh Phúc, 1998, tr 337
  29. 1 2 Henry Kissingger, Ending the Vietnam War, Simon & Schuster, 2003, trang 35, trích: BẢN DỊCH ĐIỆN VĂN SỐ 243 ngày 24 tháng 8 năm 1963 "Bộ Ngoại giao gởi Tòa Đại sứ Mỹ tại Sài Gòn để thi hành ngay lập tức. Tối Mật. Không được phép phổ biến. Chỉ đích thân Đại sứ Lodge mới được phép đọc mà thôi. Đối với CINPAC/POLAD thì chỉ Đô Đốc Felt được phép đọc mà thôi. Theo CAS Sài Gòn 0265 báo cáo về quan điểm của Tướng Đôn; Saigon 320, Saigon 316, Saigon 329. [Các con số là những ký hiệu mật mã.]Bây giờ thì rõ là hoặc quân đội đề nghị lệnh thiết quân luật hoặc ông Nhu đã lừa họ. Ông Nhu đã lợi dụng tình trạng đó để tấn công chùa chiền bằng cảnh sát và Lực lượng Đặc biệt của Đại tá Lê Quang Tung trung thành với ông ta, làm cho nhân dân Việt Nam và thế giới ngỡ lầm rằng quân đội làm. Hơn nữa, cũng thật quá rõ là ông Nhu đã âm mưu sắp đặt ông ta vào vị trí chỉ huy. Chính phủ Hoa Kỳ không thể dung dưỡng tình trạng mà quyền hành lại nằm trong tay ông Nhu. Ông Diệm phải loại bỏ ông Nhu và các thuộc hạ của ông để thay vào đó bằng quân đội tinh nhuệ và các chính trị gia có tư cách. Nếu ông [tức Đại sứ Lodge] cố gắng hết sức, nhưng ông Diệm vẫn ngoan cố và từ chối thì chúng ta phải đối mặt với một điều có thể xảy ra, là ngay cả bản thân ông Diệm cũng không thể được bảo toàn (Diem himself cannot be preserved). Ký tên: Hilsman, Forrestal, Ball, W.Everell Hariman ".
  30. 1 2 Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, chương 40, Chính quyền Ngô Đình Diệm sụp đổ, Nguyễn Lang, Nguồn: www.quangduc.com
  31. Foreign Relations of the United States, 1961–1963, Volume III, Vietnam, January–August 1963, Document 274, Telegram From the Embassy in Vietnam to the Department of State, Saigon, ngày 24 tháng 8 năm 1963, 6 p.m
  32. B. Diễm and D. Chanoff, In the Jaws of History, page 100, Indiana University Press (ngày 22 tháng 6 năm 1999)
  33. B. Diễm and D. Chanoff, In the Jaws of History, page 101, Indiana University Press (ngày 22 tháng 6 năm 1999)
  34. Sự thật về đảo chính năm 1963, BÙI CƯỜNG, Nguyệt san Pháp Luật TP.HCM, trích "Lúc 4 giờ 20 phút chiều ngày 29 tháng 10 năm 1963 tại Nhà Trắng, Tổng thống Kennedy triệu tập một cuộc họp đặc biệt gồm 15 vị cố vấn ngoại giao cao cấp và chuyên gia an ninh quốc gia. Số phận của Ngô Đình Diệm được định đoạt tại cuộc họp này. Biên bản tài liệu ghi âm cho thấy ý kiến đối với cuộc đảo chính sẽ tiến hành của các đại biểu dự cuộc họp là bất nhất. Nhưng thật lạ lùng là trong cuộc họp chẳng ai yêu cầu bỏ phiếu biểu quyết và cũng chẳng ai thảo luận một cách hệ thống về hậu quả do cuộc đảo chính có thể mang lại.
    Ngay cả Tổng thống Kennedy cũng không chủ động nghe ý kiến của người phản đối, chỉ buông xuôi bằng câu "Thôi cứ để Lodge và các cộng sự của ông ta tùy cơ ứng biến, tới khi đó mọi việc sẽ rõ!"."
  35. Memorandum of Conference with the President, ngày 29 tháng 10 năm 1963, 4:20 PM, Source: JFKL: JFKP: National Security File, Meetings & Memoranda series, box 317, folder: Meetings on Vietnam, 10/29/63
  36. 1 2 3 Vietnam: The Ten Thousand Day War, Episode 5: Assassination, Michael Maclear, CBC Television, 1980
  37. B. Diễm and D. Chanoff, In the Jaws of History, page 102,, Indiana University Press (ngày 22 tháng 6 năm 1999)
  38. The Assassination of Ngo Dinh Diem, Peter Kross, The HistoryNet.com, October 2004, trích: "On October 3, however, Conein made contact with General Minh, who told him that a new coup was in the offing and asked for American support if it succeeded. In their discussion Minh revealed that the plan included the assassinations of both Diem and Nhu."
  39. 1 2 The Assassination of Ngo Dinh Diem, Peter Kross, The HistoryNet.com, October 2004, trích: "In Saigon, Conein met secretly with General Don, one of the coup plotters, telling him that the United States was opposed to any assassinations. The general responded, All right, you don't like it, we won't talk about it anymore."
  40. 1 2 3 Nguyễn Hữu Duệ, 2003. Chương TƯỚNG NGUYỄN VĂN QUAN VÀ BIẾN CỐ ngày 1 tháng 11 năm 1963
  41. Trần Văn Đôn, 1989, tr 211
  42. “Ngo Dinh Diem biography”. Spartacus.schoolnet.co.uk. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2012. 
  43. Hoành Linh Đỗ Mậu, 1993. Khi được đề nghị tham gia đảo chính, ông Viên nói: "Tôi là một quân nhân kỷ luật, tôi không làm chính trị, tôi chỉ biết tuân lệnh Tổng thống Diệm".
  44. Theo cuốn Làm thế nào để giết một Tổng thống thì: Đại tá Huỳnh Hữu Hiển cho biết ông luôn trung thành với Chế độ Ngô Đình Diệm vì ông chống lại việc lật đổ Chính phủ.
  45. http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Giai-ma-cai-chet-cua-Le-Quang-Tung-va-Ho-Tan-Quyen-trong-vu-dao-chinh-Ngo-Dinh-Diem-ky-2-433214/
  46. Theo Nguyễn Hữu Duệ (2003) Tư lệnh phó kiêm Tham mưu trưởng Lữ đoàn Liên binh Phòng vệ Phủ Tổng thống thì không hề có căn hầm này.
  47. Theo Hoành Linh Đỗ Mậu (1993) thì tướng Đính đã từ chối rằng: "Tôi đã hết lòng phục vụ cho Cụ, đã cứu Cụ nhiều lần, mà Cụ lại phản bội Quốc gia, phản bội xương máu Quân đội, bây giờ thì hết rồi".
  48. 1 2 3 4 Hoành Linh Đỗ Mậu, 1993. Chương Cuộc cách mạng ngày 1 tháng 11 năm 1963
  49. Theo Nguyễn Hữu Duệ (2003), Tư lệnh phó kiêm Tham mưu trưởng Lữ đoàn Liên binh Phòng vệ Phủ Tổng thống, thì tác giả xin Tổng thống cho bỏ thành Cộng Hòa, dồn lực lượng chính là Thiết giáp và 3 Đại đội của Lữ đoàn, kéo lên tấn công thẳng vào Tổng tham mưu nhưng Tổng thống Diệm từ chối vì: "Tổng thống đang liên lạc với các tướng lãnh để cố tránh đổ máu"
  50. Stanley Karnow, 1981
  51. Lý Quý Chung, Hồi ký không tên, Nhà xuất bản Trẻ, 2005
  52. 1 2 Stephen Kinzez, 2006
  53. Sau cuộc đảo chính Mã Tuyên bị bắt đày ra Côn Đảo, gia sản bị tịch biên
  54. Lê Tử Hùng, 1970, tr 267.
  55. 1 2 Ông Diệm và ông Nhu đã bi giết như thế nào ?
  56. 1 2 Cao Thế Dung và Lương Khải Minh, 1970. Chương Định mệnh đã an bài>
  57. 1 2 3 4 5 Huế - những tháng ngày sục sôi - Kỳ 6: Số phận Ngô Đình Cẩn, Nguyễn Đắc Xuân, Báo Tuổi Trẻ ngày 10/01/2012
  58. Trần Văn Đôn, 1989, tr 227,228
  59. Nguyễn Cao Kỳ và Marvin J. Wolf, 2002, tr 97
  60. 1 2 Sự thật về đảo chính năm 1963, Bùi Cường, Nguyệt san Pháp Luật TP.HCM, 10/01/2010
  61. Vietnam: The Ten Thousand Day War, Michael Maclear, CBC Television, 1980
  62. CỐ TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VỚI NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ
  63. Richard M. Nixon, 1980, Chương V
  64. Nguyễn Hiến Lê, Tôi Tập Viết Tiếng Việt, 1988, tr. 21
  65. 1 2 Cao Thế Dung và Lương Khải Minh,1970. Chương SAU 7 NĂM PHONG TRẦN
  66. Lời tuyên bố của Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson được ghi lại trong một cuốn băng dài 30 tiếng đồng hồ do thư viện Johson Library ở Austin, Texas, công bố ngày 28.2.2003
  67. Cao Văn Luận, 1983, tr 6
  68. Trích Thư Vào Nam, Lê Duẩn, trang 50.
  69. 1 2 "I can scarcely believe the Americans would be so stupid."Moyar, p. 286
  70. Viết tiếp về tướng Trần Thiện Khiêm của chế độ Sài Gòn cũ: Lừa thầy, phản bạn
  71. Vietnam War: Day by Day, John S. Bowman, Bdd Promotional Book Co (September 1989), ISBN 0792450876
  72. Nhung được phong Thiếu tá ngay sau khi đảo chính thành công.
  73. 1 2 Người bắn hạ hai anh em ông Ngô Đình Diệm nói gì trước khi chết?, Dân trí, 18/08/2014
  74. Hai tác giả Hoàng Ngọc Thành và Thân Thị Nhân Ðức trong cuốn Những ngày cuối cùng Của Tổng thống Ngô Đình Diệm (San José CA: Quang Vinh, Kim Loan & Quang Hieu, 1994), tr. 532 cũng kết luận như vậy
  75. Đỗ Thọ, Nhật ký, Nhà xuất bản Đồng Nai, SG. 1970, tr.331
  76. Trần Văn Đôn, 1989, tr 228
  77. Tôn Thất Đính, 1998, tr 454,455
  78. Nguyễn Hữu Duệ, Chương CUỘC ĐẢO CHÁNH ngày 1 tháng 11 năm 1963
  79. Theo Cao Thế Dung và Lương Khải Minh, chương "Từ chế độ Ngô Đình Diệm đến cái chết của Ngô Đình Cẩn" thì tướng Khánh vì quá nôn lên chức trung tướng nên cho người mua cặp sao ngoài phố đem đến tư thất thủ tướng Nguyễn Ngọc Thơ cho ông Thơ gắn lon, trong lúc ông vẫn còn đang mặc áo pyjama.
  80. http://nghiencuuquocte.org/2015/12/19/dao-chinh-sai-gon/
  81. “Document 387”. Truy cập 1 tháng 3 năm 2015. 
  82. Institute of Current World Affairs. Article TO27. http://www.icwa.org/txtArticles/TO-27.htm
  83. Sự trỗi dậy của những hoàng đế không ngai, Báo Công an nhân dân điện tử, 12/08/2015
  84. 1 2 Phúc trình gửi Tổng thống Johnson, Mc. Mamara, 16-3-1964

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Đảo_chính_Việt_Nam_Cộng_hòa_1963 http://www.historynet.com/the-assassination-of-ngo... http://motgoctroi.com/StLichsu/LSCandai/NgoDinhDie... http://nguoitinhuu.com/htvd/cottngodinhdiem.html http://www.quangduc.com/lichsu/17vnpgsuluan3-40.ht... http://tusachtonghop.com/nhung-bi-an-lich-su-ve-cu... http://www.youtube.com/watch?v=GC-qkRrgrnA http://www.youtube.com/watch?v=b_z34bsJgW4 http://www2.gwu.edu/~nsarchiv/NSAEBB/NSAEBB101/vn1... http://history.state.gov/historicaldocuments/frus1... http://history.state.gov/historicaldocuments/frus1...